Nơi gạo thơm, nước mát
Truyền ngôn, trong cuộc khủng hoảng ngai vàng, triều đình nhà Lê sơ (1428 - 1527) “bủa” đi tìm Hoàng tử Lê Tư Thành để trao ngôi báu, đoàn cận thần của triều đình “cờ rong, trống mở” tìm về làng An Lão (nay thuộc xã Song An, huyện Vũ Thư), bắt gặp Hoàng tử Lê Tư Thành đang chơi diều sáo cùng lũ trẻ, để kiểm chứng, cận thần nhà Lê đã thử tài Lê Tư Thành bằng cách ra chủ đề cho một bài thơ vịnh con cóc. Chỉ vài phút ngẫm ngợi, với tư chất thông minh khác thường, Lê Tư Thành đã đọc liền một mạch bốn câu: “Bác mẹ sinh ra...
1 năm trước 2,980 lượt xem
“Nam Bình từng vũng máu hồng chưa phai”
Từ xa xưa, dải đất Đa Cốc (xã Nam Bình, huyện Kiến Xương) là sự bồi tụ của biển và phù sa sông Hồng. Đến những năm triều đại hậu Lê sang đến triều đại nhà Nguyễn, các vị thủy tổ của các dòng họ đã lần...
1 năm trước 5,179 lượt xem
Song sắt không giam giữ được tâm hồnBài 3: Những cô gái đôi mươi thời đó...
Tuổi chớm xuân đã bị địch bắt, đày ra Côn Đảo. Trải qua khoảng thời gian nghiệt ngã ở Chuồng Cọp, Chuồng Bò nhưng những tâm hồn trẻ phút chốc bỗng hóa can trường, khiến địch phải khiếp sợ.
1 năm trước 2,058 lượt xem
Song sắt không thể cầm tù tâm hồnBài 2: Ký ức hào hùng nơi 'địa ngục trần gian'
Đã gần 50 năm đất nước yên bình, cuộc sống không ngừng tiến về phía trước với gia tốc ngày càng lớn và nhiều đổi thay. Nhiều cái đã lùi vào quá khứ, quên lãng nhưng những ngày tù ngục chẳng bao giờ có thể...
1 năm trước 1,765 lượt xem
Song sắt không thể cầm tù tâm hồnBài 1: Người nữ tù và bản Di chúc của Bác
Những cựu tù Côn Đảo - chuyện về họ sẽ không bao giờ có thể kể hết. Hôm nay, có người còn đây, có người đã đi xa, nhưng quãng thời gian đấu tranh trong “địa ngục trần gian“ với chính họ và với nhân dân...
1 năm trước 2,541 lượt xem
Côn Đảo - Trường học cách mạng của cả nướcKỳ cuối: 'Khó tưởng tượng sự khủng khiếp như vậy từng tồn tại'
Du khách nước ngoài thăm hệ thống nhà tù Côn Đảo không khỏi ngạc nhiên vì một chế độ tù ngục hãi hùng như vậy từng có trong thế giới văn minh. Nhưng đó là...
1 năm trước
2,397 lượt xem
Tháng 7, Hàng Dương hát…
Tháng 7, trong không khí trang nghiêm, thành kính, từng đoàn người lặng lẽ dâng hương trên các mộ phần tại Nghĩa trang Hàng Dương. Ai cũng hiểu, mỗi mộ...
1 năm trước
1,681 lượt xem
Côn Đảo - Trường học cách mạng của cả nướcKỳ 2: Tôi luyện tinh thần bất khuất, kiên trung
Phong trào đấu tranh của tù nhân Côn Đảo qua các thời kỳ là bản hùng ca về ý chí kiên cường. Côn Đảo là tượng đài về lòng yêu nước và tinh thần lạc quan...
1 năm trước
2,356 lượt xem
Côn Đảo - Trường học cách mạng của cả nướcKỳ 1: Chốn "địa ngục" trần gian
"Bằng lòng tin tuyệt đối vào thắng lợi cuối cùng, bằng ý chí sản sinh từ truyền thống bất khuất của cả dân tộc, được cổ vũ bằng hình ảnh thiêng liêng của...
1 năm trước
3,987 lượt xem
Lời hứa theo suốt tháng năm
Đối với Côn Đảo, Trung tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân Châu Văn Mẫn luôn có tình cảm đặc biệt. Đó không chỉ là hoài niệm đau thương, hào hùng...
1 năm trước
2,098 lượt xem
Làng ven sông biển
Theo các tài liệu khảo cứu, lễ hội đi cà kheo và bơi trải có từ thời tiền Lý (Lý Bí 503 - 548), xuất hiện chủ yếu ở các làng ven biển, ven sông như ở Diêm...
1 năm trước
3,848 lượt xem
Vương triều bên bờ sóng
Sử cũ ghi: Lý Bôn (tức Lý Bí), người quê ở hương Thái Bình (có tài liệu ghi Lý Bí sinh ra tại chùa Hưng Quốc, làng Quang Lang, nay thuộc xã Thụy Hải,...
1 năm trước
3,386 lượt xem
Dĩ nông hưng quốc
Sử cũ ghi, các vương triều từ Đinh, Lý, Trần, Lê... đều coi “Dĩ nông vi bản” nghĩa là “nông nghiệp làm gốc” thành quốc kế dân sinh, các vua đều gắng động...
1 năm trước
5,707 lượt xem
Thái bình thịnh trị
Nhằm tăng cường chính sách cai trị ở Bắc Kỳ, thực dân Pháp thực hiện “chia để cai trị”. Tháng 3/1890, toàn quyền Pháp tại Đông Dương Doumer quyết định...
1 năm trước
3,978 lượt xem
Nhân trụ kình thiên
Xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo, Phan Bá Vành (Ba Vành, Phan Bá Vinh), quê tại làng Minh Giám, huyện Chân Định, phủ Kiến Xương, nay thuộc xã...
1 năm trước
3,135 lượt xem