Vành đai cát cứ
Sử cũ ghi: Trần Lãm là Tiết độ sứ cửa Bố giữ vùng Bố Hải Khẩu (nay là khu vực các phường Kỳ Bá, Trần Lãm, Hoàng Diệu, thành phố Thái Bình), xưng là Trần Minh Công. Ngô Nhật Khánh xưng là Ngô Lãm Công chiếm Đường Lâm, Đỗ Cảnh Thạc xưng là Đỗ Cảnh Công chiếm Đỗ Động Giang..., mỗi tướng một huyện, quận, chiếm giữ lấy đất tự quản và tranh chấp địa giới. Sử gọi là loạn 12 sứ quân.
3 năm trước 3,508 lượt xem
Thiên hạ Thái bình
Theo tài liệu điền dã, các làng Hữu Lộc, Phương Tảo, An Để (Vũ Thư), Thần Hậu, Hậu Trung, Hậu Thượng... (xã Hồng Bạch, huyện Đông Hưng), Cổ Trai (xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà), Tử Đường, Các Đông (huyện...
3 năm trước 6,467 lượt xem
Vệ quốc kháng Nguyên
Đầu thế kỷ XIII, nhà Trần thay thế nhà Lý nhanh chóng khôi phục nền kinh tế vốn đã kiệt quệ vì vua Lý mải mê sa đọa để dân đói triền miên, giặc dã đe dọa biên cương, nhà nước tập quyền gồng mình chống đỡ,...
3 năm trước 4,821 lượt xem
Tổ phái Trúc Lâm
Vua Trần Thái Tông (1218 - 1277) chủ ý xây dựng giáo lý gọi là “Khóa hư lục” nhằm thống nhất ba thiền phái Tỳ-ni-đa-lưu-chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường vốn đã có từ thời nhà Lý hợp nhất thành thiền phái...
3 năm trước 4,478 lượt xem
“Vương bà” quán Miễu
Truyền ngôn, Đại tướng quân Đàm Thì Phụng có thứ nữ là Đàm Chiêu Trinh bẩm sinh đã xinh đẹp, nết na. Tuy sinh ra trong một gia đình quyền cao, chức trọng...
3 năm trước
4,226 lượt xem
Thượng chí Sa Lung
Thượng thư Lương Quý Chính (1825 - 1907), người làng Đông, xã Phú Khê, phủ Tiên Hưng (nay là thôn Hưng Tứ Đông, xã Hồng Việt, huyện Đông Hưng), sinh...
3 năm trước
3,467 lượt xem
“Bình” phục binh, “chinh” túc vệ
Trước khi trở thành vương triều phong kiến thịnh vượng mang quốc hiệu Đại Việt, nhà Trần (1226 - 1400) vốn “nối đời làm nghề chài lưới” dời mộ tổ...
4 năm trước
5,908 lượt xem
56 ngày đêm làm nên chiến thắng lịch sử
67 năm đã trôi qua sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, những người chiến sĩ năm xưa giờ đều đã ở tuổi “xưa nay hiếm”; thế nhưng, ký ức về 56 ngày đêm...
4 năm trước
3,947 lượt xem