Hùng oai một thuở
Tự nhiên không ban tặng cho Thái Bình nguồn tài nguyên để làm giàu nhưng “tạo hóa” trao cho con người nơi đây bản lĩnh phi thường, chất sống giàu tình cảm. Trải nghìn năm chống chọi giặc dã, thiên tai, giữ đất, mở làng, những thế hệ tiền bối ở Thái Bình đã để lại cho con cháu hậu thế những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể quý giá, đáng kể đến là những chùa chiền, miếu mạo, trong đó còn lưu giữ nguồn sử liệu vô giá. Những gì còn sót lại đến ngày hôm nay đã trở thành tài sản vô giá không kể xiết. Những “nghê ngậm đại bờ”;...
2 năm trước 4,455 lượt xem
Nước mênh mang, nguồn dài mãi
Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, làng xã truyền thống nước ta chứa đựng nhiều giá trị di sản quý báu, tuy nhiên việc bảo tồn di sản văn hóa làng còn nhiều bất cập và có phần phiến diện, thiếu tính linh...
2 năm trước 2,733 lượt xem
Đình huấn Nho gia
Theo các tài liệu khảo cứu, thời nhà Nguyễn các vua Nguyễn từ Gia Long, Minh Mệnh đến Thiệu Trị, Tự Đức đều rất coi trọng và đánh giá cao vai trò, vị trí của giáo dục truyền thống (thường gọi là Nho gia),...
2 năm trước 3,479 lượt xem
Ký ức vào ra
Từ xa xưa, “ăn, mặc, ở và đi lại” được dân làng gọi là “tứ thiết”. Ra, vào làng là một chu trình di chuyển của những con người sống trong một ngôi làng nhất định và không gian ước lệ ấy được củng cố bằng...
2 năm trước 5,237 lượt xem
Cổ tự cổ bi
Các tài liệu khảo cứu cho biết, đạo Phật được truyền vào nước ta đã ngót nghìn năm. Thiền phái Trúc Lâm do vua Trần Nhân Tông khởi xướng hình thành cuối thế kỷ XIII. Dấu hiệu nhận biết các ngôi chùa theo...
2 năm trước 4,852 lượt xem
Lòng nhân kiến tạo
Các nhà nghiên cứu văn hóa cùng chung nhận định rằng văn hóa làng được sản sinh từ các làng tụ cư cổ truyền ở nông thôn của người Việt, văn hóa làng chính...
2 năm trước
3,608 lượt xem
Cổ nhân cổ nghệ
Theo các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, cách ngày nay hơn 2000 năm, người Việt cổ từ miền núi cao tràn xuống lưu vực sông Hồng, sông Luộc dựng làng, bám...
2 năm trước
6,259 lượt xem
Lưỡng triều đại thụ
Bài thơ “Lưu Gia độ” là tuyệt bút của Thái sư Trần Quang Khải khi tháp tùng vua Trần rời kinh thành về Long Hưng, ghé bến Lưu Gia, trong đó khẳng định:...
3 năm trước
4,243 lượt xem
Thủy đồ trọng yếu
Theo các nguồn khảo luận, vùng đất Tây Nam huyện Hưng Hà, Đông Hưng và Bắc huyện Vũ Thư là một dải đất liên hoàn có nhiều đồn quân, kho lương của Lý Nam...
3 năm trước
5,352 lượt xem
Giá trị trường tồn của bài văn bia đình Cư Nhân
Trong kho tàng di sản Hán Nôm của Việt Nam, văn bia có vị trí đặc biệt quan trọng. Hệ thống văn bia của tỉnh Thái Bình có rất nhiều bài văn bia có giá trị...
3 năm trước
4,152 lượt xem
Định xuất cung phi
Làng Quang Lang, xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy có tên Nôm là làng Góp, dân gian truyền tụng Quang Lang là “làng nguyên chất” của ngư dân ven biển nước ta...
3 năm trước
2,505 lượt xem
Kỷ niệm 68 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2022)Vang mãi bài ca chiến thắng
68 năm đã qua đi, những người lính từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 giờ đều đã ở tuổi “bát thập”. Mỗi dịp kỷ niệm ngày chiến thắng 7/5, họ...
3 năm trước
4,003 lượt xem
Vang mãi bài ca chiến thắng Điện Biên Phủ
68 năm đã qua đi, những người lính Cụ Hồ từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 giờ đều đã ở độ tuổi xưa nay hiếm. Mỗi dịp đến ngày 7/5, họ lại...
3 năm trước
2,532 lượt xem
Nhớ mùa xuân đại thắng
Cách đây tròn 47 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, với sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, nhân dân ta và các lực lượng vũ trang cách mạng đã thực hiện cuộc...
3 năm trước
3,162 lượt xem
Ký ức ngày toàn thắng
Ngày đất nước toàn thắng 30/4/1975 đi vào lịch sử đến nay đã gần nửa thế kỷ. Vào thời điểm diễn ra sự kiện trọng đại này, cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Văn...
3 năm trước
3,745 lượt xem